Nhiều người cứ nghĩ bệnh lậu chỉ gặp ở những người có quan hệ tình dục ở bộ phận sinh dục – là nơi tiếp xúc trực tiếp nên vi khuẩn dễ bám vào niêm mạc da gây bệnh mà không biết rằng quan hệ tình dục qua đường miệng cũng là nguyên nhân lây nhiễm bệnh lậu. Vậy bệnh lậu ở miệng là như nào? Vi khuẩn lây truyền qua những con đường nào? Các tác hại, triệu chứng của bệnh lậu ở miệng như thế nào? và có những cách nào chữa bệnh lậu ở miệng?
BỆNH LẬU LÂY QUA ĐƯỜNG MIỆNG NHƯ THẾ NÀO?
Bệnh lậu ở miệng là căn bệnh nhiễm trùng ở niêm mạc miệng, hầu họng do vi khuẩn song cầu khuẩn lậu Neisseria gonorrhea gây ra. Nguyên nhân chính là do quan hệ tình dục qua đường miệng.
- Các đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh lậu ở miệng đó là những người mua bán dâm có quan hệ bằng miệng, người đi mát xa hoặc nhân viên mát xa, người có nhiều bạn tình trong một thời điểm…
- Khi người bệnh có quan hệ trực tiếp với bạn tình bằng đường miệng sẽ làm song cầu khuẩn lậu lây nhiễm sang trực tiếp cho bạn tình. Khi quan hệ không an toàn qua đường miệng, vi khuẩn lậu có thể dễ dàng xâm nhập vào miệng và gây ra bệnh lậu ở miệng, hầu họng.
- Theo nghiên cứu, song cầu khuẩn lậu có thể tồn tại trong tinh dịch, khi bạn tình phóng tinh hay tiết dịch âm đạo mà bạn vô tình nuốt phải thì bạn có nguy cơ mắc bệnh lậu ở miệng bởi vi khuẩn rất dễ xâm nhập vào sâu bên trong.
- Việc sử dụng chung các đồ dùng cá nhân của người mắc bệnh lậu ở miệng như bàn chải đánh răng, ly, cốc uống nước… cũng có thể khiến bạn bị nhiễm bệnh lậu ở miệng. Tuy nhiên khả năng này ít xảy ra.
- Theo nghiên cứu, những người mắc bệnh lậu ở miệng đều biểu hiện 3 đến 4 ngày sau khi tiếp xúc với vi khuẩn gây bệnh lậu. Do đó, khi có quan hệ không an toàn qua đường miệng và nghi ngờ có biểu hiện lậu ở miệng thì nên đi thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt.
TRIỆU CHỨNG BỆNH LẬU Ở MIỆNG
Nhiều người khi có biểu hiện của bệnh lậu do không để ý hoặc không biết bởi các triệu chứng của bệnh lậu ở miệng rất dễ nhầm lẫn với nhiệt miệng, viêm họng nên chủ quan không đi thăm khám khiến bệnh lậu ở miệng phát triển sang giai đoạn mãn tính.
Sau khoảng 2 đến 5 ngày kể từ khi vi khuẩn lậu tấn công miệng, người bệnh bắt đầu có các dấu hiệu của bệnh lậu ở miệng, bao gồm:
- Xuất hiện những ổ mủ có màu trắng sữa hoặc màu hơi ngả vàng ở khoang miệng, amidan, lưỡi, vòm họng, cuống họng. Tùy vào mức độ nhiễm bệnh mà các ổ mủ có thể xuất hiện nhiều hay ít.
- Tại khu vực họng và vòm miệng trở nên sưng tấy, ngứa, đau rát vô cùng khó chịu gây khó khăn cho người bệnh khi ăn uống, giao tiếp.
- Mọc lên nhiều mụn mủ, mụn đỏ gây viêm loét niêm mạc miệng kèm theo mùi hôi khó chịu.
- Các mảng trắng dần dần hình thành mụn mủ lớn vỡ và chảy dịch trôi vào họng gây ho nhiều, đau rát cổ.
- Các khu vực nhiễm bệnh lậu ở miệng đều có màu đỏ tươi khác hơn hẳn so với các vùng còn lại trong họng.
- Bệnh lậu ở miệng khi chuyển sang giai đoạn nghiêm trọng sẽ có biểu hiện sau: Xuất hiện tình trạng sưng hạch bạch huyết gây sưng đau, khó chịu.
- Người bệnh có thêm các biểu hiện như bị sốt cao, chóng mặt, hoa mắt, mệt mỏi, không thể ăn uống ngon miệng như bình thường.
TÁC HẠI CỦA BỆNH LẬU Ở MIỆNG
Bệnh lậu ở miệng nếu không không được chữa trị kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của bệnh nhân, cụ thể:
- Khi bị bệnh lậu ở miệng, người bệnh gặp phải nhiều khó khăn trong giao tiếp, đặc biệt là trong khi ăn uống bởi cảm giác đau rát. Tình trạng này khiến người bệnh cảm thấy tự ti, xấu hổ với người xung quanh, ảnh hưởng tới tâm lý và sinh hoạt hàng ngày
- Những người mắc bệnh lậu ở miệng thường không biết mình mắc bệnh nên nếu sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người khác hoặc có hành động thân mật như hôn thì sẽ dễ lây nhiễm bệnh lậu sang cho những người xung quanh mình. Một trong những biến chứng nguy hiểm của bệnh lậu ở miệng là gây ung thư vòm họng, đe dọa tính mạng nếu không được chữa trị kịp thời.
- Viêm loét, nhiễm trùng còn khiến vi khuẩn lậu xâm nhập từ cổ họng vào máu gây ra nhiều tác hại nghiêm trọng ở gan, thận, xương khớp khiến người bệnh cảm thấy đau đớn, khó khăn trong sinh hoạt. Một số trường hợp song cầu khuẩn lậu còn ăn sâu vào các tế bào máu, tác động đến hệ thần kinh gây ra ảnh hưởng tới tim mạch, hoạt động của não bộ. Mắc bệnh lậu ở miệng nếu không được điều trị sớm sẽ khiến nữ giới có nguy cơ cao mắc các bệnh viêm nhiễm khác như viêm tử cung, viêm cổ tử cung, viêm tắc vòi trứng… dẫn đến vô sinh hiếm muộn.
- Nếu có quan hệ tình dục không an toàn qua đường miệng, người bệnh dễ bị lây nhiễm nhiều bệnh xã hội khác như sùi mào gà, giang mai, mụn rộp sinh dục, HIV… cực kỳ nguy hiểm. Đối với phụ nữ mang thai không may mắc bệnh lậu ở miệng còn gặp phải nhiều tác hại nguy hiểm như sảy thai, sinh non, viêm màng ối…. Vi khuẩn lậu dễ đi theo đường máu, theo cuống rốn di chuyển sang thai nhi, bé sinh ra dễ có nguy cơ cao mắc dị tật bẩm sinh, viêm kết mạc, mù lòa cực kỳ nguy hiểm.
- Những tác hại mà bệnh lậu ở miệng gây ra là khó tránh khỏi nếu người bệnh chủ quan không chữa trị bệnh. Tốt nhất, khi gặp phải các biểu hiện của bệnh, bệnh nhân nên đi thăm khám ngay để được điều trị kịp thời.
CÁCH CHỮA BỆNH LẬU Ở MIỆNG
Tùy vào mức độ, tình trạng nặng nhẹ của bệnh mà sẽ có những cách chữa bệnh lậu ở miệng phù hợp. Người bệnh nên đi thăm khám tại cơ sở y tế uy tín để bác sĩ tiến hành thăm khám và đưa ra cách chữa bệnh lậu ở miệng thích hợp.
Chữa bệnh lậu ở miệng bằng Tây y:
Sau khi chẩn đoán xác định bạn đang mắc bệnh lậu ở miệng, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc kháng sinh uống, tiêm hoặc kết hợp cả 2 để điều trị. Thời gian điều trị phụ thuộc nhiều vào tình trạng và giai đoạn bệnh.
Lưu ý: Người bệnh sau khi có đơn thuốc điều trị mà bác sĩ đã kê đơn thì cần chú ý tuân thủ việc dùng thuốc theo đúng hướng dẫn. Không tự ý sử dụng thuốc khi chưa có sự đồng ý của bác sĩ bởi sẽ dễ gây ra tình trạng kháng thuốc, nguy hại cho sức khỏe và gây khó khăn trong việc điều trị.
Chữa bệnh lậu ở miệng bằng Đông y:
Điều trị bệnh lậu dựa theo phác đồ khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hàng năm, tuy nhiên với mức độ sử dụng thuốc kháng sinh tràn lan như nước ta hiện nay, song cầu khuẩn lậu đang kháng thuốc ở mức độ rất cao. Chính vì vậy, sau một thời gian điều trị người bệnh có nguy cơ tái phát bệnh rất nhiều. Chính vì vậy, cách chữa bệnh lậu ở miệng bằng đông y đang là một lựa chọn rất tối ưu.
Đặc điểm của đông y chữa bệnh lậu:
- Hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên
- Không có chất bảo quản
- Không có tác dụng phụ
- Đã bào chế thành dạng viên hoàn, thuận tiện cho người sử dụng
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ
- Công dụng:
Điều trị lậu cấp tính, mãn tính, viêm đường tiết liệu.
- Thành phần:
100% thảo dược tự nhiên.
Lưu ý trong cách chữa bệnh lậu bằng đông y:
- Không quan hệ dưới mọi hình thức.
- Không sử dụng chất kích thích: bia, rượu, thuốc lá,…
- Tuân thủ theo phác đồ và hướng dẫn sử dụng chi tiết.
- Lậu Cấp Tính: Điều trị từ 1 đến 2 liệu trình bằng đường uống (tương đương với 3 – 6 ngày điều trị)
- Lậu Mãn Tính: Điều trị từ 3 đến 4 liệu trình bằng đường uống (tương đương với 9 -12 ngày điều trị)
- Lậu Mãn Tính, Kháng Thuốc, Có Biến Chứng
CAM KẾT CỦA CHÚNG TÔI:
- Chữa bệnh lậu hiệu quả, an toàn, uy tín.
- Điều trị tận gốc bệnh lậu.
- Luôn theo sát bệnh nhân trong quá trình điều trị.
- Bảo mật thông tin người bệnh.
- Đội ngũ bác sĩ chuyên khoa trình độ cao.
- Hoàn tiền 100% nếu không khỏi.
Bệnh lậu ở miệng gây ra rất nhiều nguy hại cho sức khoẻ của bản thân chính vì vậy, khi có triệu chứng của bệnh lậu cần thăm khám và điều trị sớm nhất có thể.
LichDaiPhu
Xem thêm: