Bệnh lậu ở miệng: Triệu chứng và cách điều trị

Rate this post

Bệnh lậu ở miệng rất khó phát hiện các triệu chứng bởi bệnh thường diễn ra âm thầm. Nếu không mau chóng phát hiện bệnh, các vi khuẩn lậu sẽ sinh sôi, lan rộng ra các bộ phận khác trên cơ thể. Nguy hiểm hơn là bệnh có thể lây truyền sang những người có tiếp xúc thân mật với người bệnh. 

1. Bệnh lậu ở miệng là gì?

benh-lau-o-mieng
(Bệnh lậu ở miệng: Miệng, họng bị viêm loét, có các mảng trắng, mủ…)

Khi quan hệ tình dục không an toàn bằng miệng với người đang mắc bệnh lậu thì bạn sẽ bị lây nhiễm bệnh lậu, vi khuẩn lậu khu trú và gây bệnh tại miệng họng, đó gọi là bệnh lậu ở miệng.

2. Bệnh lậu ở miệng có phổ biến không?

Chúng ta không biết chính xác bệnh lậu ở miệng phổ biến như thế nào. Đã có một số nghiên cứu được công bố về bệnh lậu, nhưng hầu hết tập trung vào các nhóm cụ thể, chẳng hạn như phụ nữ dị tính và những người đàn ông có quan hệ tình dục với nam giới.

Các chuyên gia cũng tin rằng bệnh lậu miệng không được phát hiện là một phần để đổ lỗi cho sự gia tăng bệnh lậu kháng kháng sinh.

Bệnh lậu ở miệng hiếm khi gây ra các triệu chứng và thường khó phát hiện. Điều này có thể dẫn đến điều trị chậm trễ, làm tăng nguy cơ truyền bệnh cho người khác.

3. Bệnh lậu ở miệng lây lan như thế nào?

quan he bang mieng 1
(Quan hệ bằng miệng với người mắc bệnh lậu sẽ có nguy cơ bị bệnh lậu)

Bệnh lậu ở miệng lây lan qua quan hệ tình dục bằng miệng (Oral Sex), thực hiện với bộ phận sinh dục của người mắc bệnh lậu. Ngược lại, nếu người đang mắc bệnh lậu ở miệng mà sử dụng miệng để quan hệ với bộ phận sinh dục của bạn tình thì đối phương sẽ bị lây nhiễm bệnh lậu ở bộ phận sinh dục. Một số trường hợp khác còn lây qua tiếp xúc thân mật như hôn kiểu Pháp.

4. Triệu chứng bệnh lậu ở miệng, họng

Hầu như rất khó để nhận ra dấu hiệu của bệnh lậu ở miệng, bởi các triệu chứng phổ biến rất tương đồng với các bệnh đường hô hấp khác. Các triệu chứng của bệnh lậu ở miệng có thể bao gồm:

  • Đau họng
  • Đỏ vùng niêm mạc họng
  • Sốt
  • Sưng hạch bạch huyết ở cổ

Đôi khi, một người mắc bệnh lậu miệng cũng có thể bị nhiễm lậu ở một bộ phận khác của cơ thể, chẳng hạn như cổ tử cung (ở nữ giới) hoặc niệu đạo (ở nam giới).

Bạn có thể nhận biết các triệu chứng khác của bệnh lậu chẳng hạn như:

  • Dịch âm đạo hoặc dương vật bất thường
  • Đau hoặc rát khi đi tiểu
  • Đau khi giao hợp
  • Tinh hoàn bị sưng
  • Sưng hạch bạch huyết ở bẹn

5. Chẩn đoán bệnh lậu ở miệng, họng

Sau quan hệ tình dục từ 2 – 5 ngày hoặc trung bình trong khoảng 14 ngày mà bạn cảm thấy đau rát họng, mưng mủ, hơi thở hôi tanh thì có thể hỏi bạn tình hoặc vợ/ chồng xem họ có biểu hiện gì bất thường ở miệng, họng, hoặc bộ phận sinh dục không. Tuy nhiên đây là cách xác định rất căn bản và khá tế nhị nên bạn hãy cân nhắc.

Lời khuyên tốt nhất là bạn nên đi gặp bác sĩ để được chẩn đoán, xét nghiệm nếu nghi ngờ mắc bệnh lậu ở miệng. Hầu hết các trường hợp, bác sĩ sẽ xác định bạn có nhiễm bệnh lậu hay không bằng cách xét nghiệm nước tiểu. Trong trường hợp bạn có quan hệ tình dục qua đường hậu môn và/hoặc đường miệng, bác sĩ sẽ dùng gạc để thu thập mẫu từ trực tràng và/hoặc cổ họng để đem đi xét nghiệm. Ngoài ra cũng có thể thu thập mẫu từ niệu đạo (ở nam giới) hoặc cổ tử cung (ở nữ giới) để xét nghiệm trong một số trường hợp cụ thể.

6. Điều trị bệnh lậu ở miệng, họng

Bệnh lậu ở miệng khó chữa hơn lậu ở các bộ phận khác trên cơ thể như bộ phận sinh dục hay trực tràng. Để điều trị bệnh lậu ở miệng, người bệnh cần sử dụng đúng loại kháng sinh được chỉ định bởi bác sĩ da liễu. 

Theo Trung tâm Kiểm soát và Ngăn ngừa bệnh CDC, nên sử dụng cùng lúc hai loại thuốc Ceftriaxone và Azithromycin để điều trị bệnh lậu ở miệng, do các chủng vi khuẩn lậu đang ngày càng gia tăng mạnh mẽ và có khả năng gây nhiễm trùng nghiêm trọng.

Ceftriaxone
(Sử dụng kháng sinh để điều trị bệnh lậu ở miệng, trong đó có: Ceftriaxone và Azithromycin)

Bệnh lậu ở họng, miệng và ở những vị trí khác có thể chữa khỏi nếu có phương pháp điều trị thích hợp. Điều quan trọng người bệnh cần nhớ là phải dùng hết số thuốc mà bác sĩ đã kê đơn. Không được dùng chung thuốc điều trị bệnh lậu với bất kỳ người nào. Và lưu ý rằng, mặc dù thuốc điều trị có tác dụng ngăn sự lây nhiễm nhưng nó không thể phục hồi được những tổn thương vĩnh viễn mà bệnh gây ra trên cơ thể.

Hiện nay việc điều trị bệnh lậu đang gặp nhiều khó khăn, do các biến thể kháng thuốc điều trị lậu ngày một gia tăng. Do đó, ngoài kháng sinh điều trị bệnh lậu ở miệng, họng, người bệnh còn có thể sử dụng thuốc đông y để điều trị.

Điều trị bệnh lậu ở miệng, họng bằng thuốc Đông Y

Với lịch sử phát triển của nền y học cổ truyền, chúng tôi có bài thuốc đông y gia truyền đặc trị bệnh lậu chỉ trong 6 ngày đối với bệnh lậu cấp tính.

Thuốc được kết hợp từ nhiều vị thuốc có tác dụng tiêu diệt toàn bộ song cầu khuẩn gram âm, giúp sạch mủ, hết đau rát sau một ngày sử dụng.

Liệu trình cụ thể như sau:

  • Đối với bệnh lậu cấp tính: Liều dùng từ 6 đến 9 ngày.
  • Đối với bệnh lậu mạn tính: Liều dùng từ 9 ngày trở lên tùy thuộc vào tình trạng bệnh của bệnh nhân mà chúng tôi sẽ đưa ra liệu trình phù hợp.
dieu tri benh lau o mieng bang thuoc dong y
(Điều trị bệnh lậu ở miệng, họng bằng thuốc đông y gia truyền)

Chữa bệnh lậu ở miệng bằng thuốc đông y của chúng tôi bạn sẽ được:

  • Chẩn đoán đúng bệnh, kê đúng thuốc
  • Trước điều trị, chúng tôi luôn kết hợp xét nghiệm chuyên sâu nhằm phát hiện các bệnh kèm theo để điều trị toàn diện cho bệnh nhân. Miền bắc xét nghiệm tại Bệnh viện Quân y 103
  • Thời gian sử dụng thuốc ngắn, uống hôm trước thì hôm sau sẽ hết mủ, hết tiểu rát buốt.
  • Chữa khỏi bệnh không tái phát, trừ khi quan hệ lại với người mắc bệnh lậu
  • Sau điều trị, bệnh nhân có thể làm xét nghiệm chuyên sâu để đảm bảo rằng đã khỏi bệnh.
  • Thông tin bệnh nhân được bảo mật tuyệt đối.
  • Chi phí thấp: bằng 1/10 so với các phương pháp khác.

Sau điều trị, bệnh nhân có thể làm xét nghiệm chuyên sâu để đảm bảo rằng đã khỏi bệnh lậu.

7. Bệnh lậu ở miệng có nguy hiểm không?

Nếu không được điều trị, bệnh lậu ở miệng có thể lây lan qua máu và làm tổn thương các bộ phận khác trên cơ thể. Dần dần, bệnh chuyển biến thành nhiễm trùng lậu cầu hệ thống, hay còn gọi là nhiễm lậu cầu lan tỏa.

Đây là tình trạng nghiêm trọng, có thể gây đau, sưng khớp và lở loét da. Bệnh cũng có thể để lại những di chứng cho tim mạch.

Bệnh lậu xảy ra ở bộ phận sinh dục, trực tràng và đường tiết niệu thì có thể dẫn đến bệnh viêm vùng chậu, biến chứng thai kỳ, khô hạn ở nữ giới, viêm mào tinh hoàn ở nam giới và nguy cơ nhiễm HIV cao hơn.

8. Cách phòng tránh bệnh lậu ở miệng

Để phòng tránh bệnh lậu ở miệng, cần hạn chế quan hệ tình dục thiếu kiểm soát. Khi quan hệ tình dục, cần có những biện pháp bảo hộ an toàn. Luôn sử dụng bao cao su để đảm bảo vệ sinh sạch sẽ.

Trên đây là toàn bộ nội dung về bệnh lậu ở miệng, họng. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào vui lòng liên hệ với tôi theo số máy: O911.333.115/ Call/ SMS/ Zalo để được tư vấn & điều trị miễn phí.


LichDaiPhu

Xem thêm:

Thuốc đông y gia truyền chữa bệnh lậu khỏi trong 6 ngày

Vui lòng like & chia sẻ nếu hữu ích!
follow subscribe0

BENHLAU.COM.VN

Related Posts